Showing posts with label bác sĩ celia tư vấn. Show all posts
Showing posts with label bác sĩ celia tư vấn. Show all posts

Nên cho trẻ tiêm vaccin để đề phòng bệnh sởi

Nên cho trẻ tiêm vaccin để đề phòng bệnh sởi


Trong mấy ngày qua, theo tin tin từ bệnh viện nhi trung ương đã nhiều cháu nhập viện do bị viêm phổi nặng, nguyên nhân là do biến chứng của bệnh sởi. Trong số đó nhiều trẻ chưa tiêm vaccin phòng sởi. Tiêm vavcin là biện pháp có hiệu quả để đề phòng bệnh sởi, bệnh thường hay gặp ở trẻ vào mùa đông xuân
Bệnh sởi là một bệnh sốt phát ban cấp tính, dễ lây và có những biến chứng nguy hiểm. Chính vì vậy, bệnh sởi vẫn còn là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ em. Bệnh sởi tuy nguy hiểm song có thể phòng được bằng vaccin sởi. Vaccin sởi là vaccin sống, giảm độc lực. Khi tiêm vaccin, một lượng tương đối nhỏ virut được đưa vào cơ thể, sau đó nhân lên trong cơ thể và tăng lên tới mức đủ lớn để kích thích gây đáp ứng miễn dịch. Vaccin sởi thường được sử dụng dạng đơn giá (chỉ có vaccin sởi) hoặc được kết hợp với vaccin sống giảm độc lực khác (quai bị, rubella). Vaccin đơn giá hiện nay được dùng trong Dự án tiêm chủng mở rộng và được tiêm miễn phí cho trẻ. Vaccin đa giá (sởi - quai bị - rubella) thường khá đắt tiền, do đó hiện nay chỉ được dùng tại các điểm tiêm chủng dịch vụ và thường để tiêm cho trẻ trên một tuổi. Vaccin sởi có thể tiêm riêng hoặc cũng có thể tiêm cùng lúc với vaccin bất hoạt khác mà không bị ảnh hưởng lẫn nhau Cũng cần đặc biệt lưu ý là tiêm vaccin sởi phải cách tiêm vaccin sống giảm độc lực khác (ví dụ như vaccin thủy đậu) ít nhất là 4 tuần.
 
Hiệu quả tiêm phòng và tính an toàn
 
Vaccin sởi là một vaccin an toàn và có hiệu quả cao. Sau khi tiêm một mũi vaccin, miễn dịch chủ động sẽ được tạo ra cho > 95% . Tiêm thêm mũi vaccin sởi thứ 2 có tác dụng chủ yếu để bảo vệ những người tiêm lần một bị thất bại, nâng mức độ bảo vệ lên trên 99%.
 
Nên cho trẻ tiêm vaccin để đề phòng bệnh sởi

Đừng coi thường các bệnh nhiễm khuẩn ở Trẻ em

Đừng coi thường các bệnh nhiễm khuẩn ở Trẻ em

Trẻ kém thông minh, thấp còi (chiều cao thấp so với tuổi) nếu bé bị tiêu chảy và một số bệnh nhiễm khuẩn khác như: Thương hàn, Tả và cả bệnh tay chân miệng mà hiện nay đang là vấn đề không chỉ nghành Y tế mà cả xã hội đang quan tâm, bởi vì theo các nhà chuyên môn thì các dịch bệnh sẽ là nguy cơ ảnh hưởng đến chiều cao và chỉ số thông minh của trẻ. Vì thế việc phòng các bệnh nhiễm khuẩn ở trẻ cần được các bà mẹ quan tâm.
đừng coi thường các bệnh ở trẻ em

Bé hay bị chảy mũi khi thay đổi thời tiết

Bé hay bị chảy mũi khi thay đổi thời tiết

11/25/2013 12:02:03 PM
Câu hỏi: Cháu bé con em được 1 tuổi, khi thời tiết thay đổi nhất là vào những ngày lạnh cháu thường hay bị chảy nước mũi, nên cháu hay quấy khóc. Em cho cháu dùng thuốc nhưng chỉ đỡ vài ngày rồi lại bị lại. Xin bác sĩ tư vấn. Thu Hương (Hà Nội)

bé bị chảy mũi khi thay đổi thời tiết

Để có một thai kỳ khoẻ mạnh

Để có một thai kỳ khoẻ mạnh

Sinh con khỏe mạnh, thông minh là điều mong muốn của cả gia đình. Khi mang thai người mẹ cần được chăm sóc, ăn uống đầy đủ, trong đó ăn uống của người mẹ là rất quan trọng là yếu tố quyết định cho sự phát triển của  thai nhi, nhau thai, khối lượng máu, sự tạo sữa trong thời kỳ cho con bú và sự lớn lên của trẻ sau khi được sinh ra, vì vậy người mẹ cần được ăn uống đầy đủ để mẹ khỏe, thai phát triển tốt, sinh đẻ an toàn.

Những điều cần quan tâm
* Tăng thêm năng lượng: Khi có thai, nhu cầu năng lượng cần tăng hơn, nhất là thời kỳ 3 tháng cuối (2550Kcal/ ngày), như vậy năng lượng tăng thêm hơn người bình thường mỗi ngày 350 Kcal (1 bát cơm đầy).
để có một thai kỳ khỏe mạnh

Tai biến sản khoa do nước ối